4 sản phẩm bảo vệ sức khỏe được quảng cáo như thuốc chữa bệnh

Cục An toàn thực phẩm - Bộ Y tế vừa phát đi cảnh báo về 4 loại thực phẩm bảo vệ sức khỏe: Đại Tràng Bảo Long, Thanh Phế Bảo Long, Bảo Long Vixoa, Trà Lợi sữa Bảo Long quảng cáo vi phạm quy định của pháp luật về quảng cáo.

TPBVSK GAN NHÓ KỲ NAM LNNature có dấu hiệu vi phạm quy định về quảng cáo?

Bằng nhiều cách thức khác nhau, từ việc sử dụng từ ngữ gây hiểu lầm về công dụng của sản phẩm đến việc sử dụng hình ảnh chuyên gia, y, bác sĩ để quảng cáo TPBVSK Gan nhó kỳ nam LNNature. Những hành vi này đang có dấu hiệu vi phạm quy định về Luật Quảng cáo.

Bài 2: Sử dụng chiêu “khám bệnh online” để bán TPBVSK Lifamax

Ngoài việc sử dụng các từ ngữ gây hiểu lầm về công dụng sản phẩm để quảng cáo, đơn vị phân phối sản phẩm TPBVSK Lifamax còn sử dụng chiêu "khám bệnh online" để chốt đơn bán TPBVSK Lifamax.

Bài 3: Dược phẩm FAMAX sử dụng "trái phép" hình ảnh bác sỹ để quảng cáo TPBVSK Lifmax

TS. BS Dương Xuân Nhương – Trưởng khoa Nội Tiêu hóa, Bệnh viện Quân Y 103 khẳng định: "Công ty Cổ phần Dược phẩm FAMAX đang sử dụng trái phép hình ảnh cá nhân của ông để quảng cáo cho sản phẩm giải độc gan Lifamax".

Cần quyết liệt xử lý những dấu hiệu vi phạm trong quảng cáo TPBVSK Lifamax

“Không lo viêm gan, men gan cao – Đẩy lùi viêm gan – Giã từ Viêm gan với 7k/ngày – Giải pháp cho viêm gan, xơ gan,…” là những cụm từ được đơn vị phân phối TPBVSK Lifamax quảng cáo thần thánh hóa công dụng sản phẩm nhằm tiếp tục “dụ” khách hàng. Trước sự việc này, các cơ quan chức năng cần quyết liệt xử lý những dấu hiệu vi phạm.

Công ty Dược phẩm E&S Việt Nam quảng cáo mỹ phẩm như thuốc chữa bệnh?

Thời gian qua, nhiều bài viết quảng cáo sản phẩm mỹ phẩm của Công ty TNHH Dược phẩm E&S Việt Nam (địa chỉ: Nghĩa Đô, Cầu Giấy, TP. Hà Nội) được đăng tải tại website: https://espharma.vn/ đang mô tả sản phẩm có công dụng “trị nám – trị mụn” gây hiểu lầm cho người tiêu dùng.